BÁO CÁO TỔNG HỢP DỰ ÁN XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN 2011 - 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN 2030
(Chiến lược phát triển bền vững biển Việt Nam)
GIỚI THIỆU
Phần I. TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN
1. Biển Việt Nam
1.1. Tổng quan về biển và đại dương
1.2. Tổng quan về Biển Đông
1.3. Vị trí, tiềm năng và lợi thế biển nước ta
2. Tài nguyên biển nước ta
2.1. Dầu khí
2.2. Nguồn lợi thuỷ sản
2.3. Than đá
2.4. Sa khoáng titan
2.5. Cát thuỷ tinh
2.6. Tài nguyên muối và các hoá phẩm biển
2.7. Các tài nguyên khác
3. Môi trường biển
3.1. Chất lượng nước mặt ven biển
3.2. Hệ sinh thái rừng ngập mặn
3.3. Hệ sinh thái đất ngập nước ven biển
3.4. Hệ sinh thái cỏ biển
3.5. Hệ sinh thái san hô
3.6. Các loài thuỷ sinh biển
4. Phát triển biển bền vững
4.1. Khái niệm và cách tiếp cận
4.2. Mục tiêu, nội dung của phát triển biển bền vững
4.3. Kinh nghiệm của các nước trong việc phát triển biển bền vững
4.4. Cơ hội và thách thức phát triển biển bền vững ở Việt Nam
Phần II. SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN
1. Điều tra, khảo sát, đánh giá các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng và lợi thế của biển
1.1. Thực trạng và những bất cập trong công tác điều tra, khảo sát, đánh giá các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng và lợi thế của biển
1.2. Kinh nghiệm của các nước và các bài học cho Việt Nam
1.3. Các đề xuất về định hướng điều tra, khảo sát, đánh giá các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng và lợi thế của biển giai đoạn 2011 - 2020
2. Quan trắc khí tượng, thuỷ văn, môi trường và dự báo thiên tai trên biển
2.1. Thực trạng và những bất cập trong quan trắc khí tượng, thuỷ văn, môi trường và dự báo thiên tai trên biển
2.2. Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam
2.3. Các đề xuất về định hướng quan trắc khí tượng, thuỷ văn, môi trường và dự báo thiên tai trên biển giai đoạn 2011 - 2020
3. Biến đổi khí hậu và các tác động tiêu cực lên các hệ sinh thái biển và vùng ven bờ
3.1. Kịch bản biến đổi khí hậu và dự báo các tác động lên các hệ sinh thái biển và vùng ven bờ nước ta
3.2. Kinh nghiệm của các nước trong việc giảm nhẹ và thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu lên các hệ sinh thái biển và vùng ven bờ
3.3. Các đề xuất về giảm nhẹ và thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu lên các hệ sinh thái biển và vùng ven bờ giai đoạn 2011 - 2020
4. Bảo tồn đa dạng sinh học biển
4.1. Thực trạng và những vấn đề của đa dạng sinh học biển
4.2. Công tác bảo tồn đa dạng sinh học biển và những bất cập
4.3. Kinh nghiệm của các nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
4.4. Các đề xuất về định hướng bảo tồn đa dạng sinh học biển giai đoạn 2011 - 2020
5. Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên biển
5.1. Quan điểm về sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên biển
5.2. Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên biển và các bất cập nhìn từ quan điểm sử dụng bền vững
5.3. Kinh nghiệm các nước và các bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
5.4. Các đề xuất về định hướng sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên biển giai đoạn 2011 - 2020
6. Phát triển các ngành kinh tế biển nhìn từ góc độ môi trường
6.1. Khái niệm và cách tiếp cận phát triển các ngành kinh tế bền vững về môi trường
6.2. Thực trạng, định hướng phát triển các ngành kinh tế biển và các áp lực lên tài nguyên và môi trường
6.3. Kinh nghiệm của các nước và các bài học cho Việt Nam
6.4. Các đề xuất về định hướng phát triển các ngành kinh tế biển bền vững về môi trường giai đoạn 2011 - 2020
7. Ô nhiễm biển từ đất liền
7.1. Thực trạng và dự báo về ô nhiễm biển từ đất liền
7.2. Kinh nghiệm của các nước và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
7.3. Các đề xuất về định hướng phòng ngừa và kiểm soát các nguồn thải từ đất liền giai đoạn 2011 - 2020
8. Các nguồn ô nhiễm trên biển
8.1. Thực trạng và dự báo về các nguồn ô nhiễm trên biển nước ta
8.2. Kinh nghiệm của các nước trong việc ứng phó và xử lý ô nhiễm xuyên biên giới và các bài học cho Việt Nam
8.3. Các đề xuất về định hướng ứng phó và xử lý các nguồn ô nhiễm trên biển giai đoạn 2011 - 2020
9. Thông tin, số liệu và hệ thống cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường biển
9.1. Thực trạng và những bất cập trong công tác thu thập, quản lý thông tin và xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường biển
9.2. Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam
9.3. Các đề xuất, kiến nghị về định hướng công tác thu thập, quản lý thông tin và xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu về tài nguyên và môi trường biển giai đoạn 2011 - 2020
10. Quản lý tổng hợp và thống nhất các hoạt động trên biển và vùng ven bờ
10.1. Khái niệm và cách tiếp cận quản lý tổng hợp và thống nhất các hoạt động trên biển và vùng ven bờ
10.2. Thực trạng quản lý các hoạt động trên biển và vùng ven bờ biển nước ta và những bất cập trên quan điểm quản lý tổng hợp và thống nhất về biển
10.3. Kinh nghiệm của các nước và các bài học cho Việt Nam
8.4. Đề xuất về định hướng quản lý tổng hợp và thống nhất các hoạt động trên biển và vùng ven bờ giai đoạn 2011 - 2020
11. Quy hoạch không gian và phân vùng phát triển biển
11.1. Tiếp cận hệ sinh thái trong quy hoạch không gian và phân vùng phát triển biển
11.2. Thực trạng quy hoạch không gian và phân vùng phát triển biển và những bất cập nhìn từ quan điểm tiếp cận hệ sinh thái
11.3. Kinh nghiệm của các nước và các bài học cho Việt Nam
11.4. Đề xuất về định hướng tiếp cận hệ sinh thái trong quy hoạch không gian và phân vùng phát triển biển giai đoạn 2011 - 2020
12. Bảo vệ chủ quyền biển, đảo và công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường
12.1. Mối quan hệ giữa quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường với vấn đề an ninh, bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền biển, đảo
12.2. Kinh nghiệm của các nước và các bài học cho Việt Na
12.3. Các đề xuất về định hướng phối kết hợp quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường với vấn đề an ninh, bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền biển, đảo Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020
Phần III. CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP VỀ SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN
1. Nhận thức và ý thức sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
1.1. Nhận xét chung và những bất cập
1.2. Các đề xuất về định hướng nâng cao nhận thức và ý thức sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển giai đoạn 2011 - 2020
2. Pháp luật và tổ chức quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
2.1. Thực trạng pháp luật về tổ chức quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển và những bất cập, yếu kém
2.2. Kinh nghiệm của các nước và các bài học cho Việt Nam
2.3. Các đề xuất kiến nghị về định hướng hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển giai đoạn 2011 - 2020
3. Đầu tư và chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
3.1. Thực trạng đầu tư và chi thường xuyên cho quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
3.2. Kinh nghiệm của các nước và các bài học cho Việt Nam
3.3. Các đề xuất về tăng cường và đa dạng hoá các nguồn vốn cho quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển giai đoạn 2011 - 2020
4. Nhân lực cho quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
4.1. Thực trạng và những bất cập
4.2. Kinh nghiệm các nước và bài học cho Việt Nam
4.3. Các đề xuất về tăng cường nguồn nhân lực cho quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển giai đoạn 2011 - 2020
5. Nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
5.1. Thực trạng và những bất cập
5.2. Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam
5.3. Đề xuất về các giải pháp đẩy mạnh nghiên cứu khoa học và ứng dụng công nghệ trong sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển giai đoạn 2011 - 2020
6. Hợp tác quốc tế về tài nguyên và môi trường biển
6.1. Thực trạng và những bất cập
6.2. Kinh nghiệm của các nước và bài học cho Việt Nam
6.3. Các đề xuất về các giải pháp về tăng cường hợp tác quốc tế về sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển giai đoạn 2011 - 2020
Phần IV. BỐI CẢNH TRONG NƯỚC VÀ QUỐC TẾ LIẾN QUAN ĐẾN TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG BIỂN
1. Bối cảnh trong nước
1.1. Khai thác tài nguyên quá mức, ô nhiễm môi trường đang diễn ra phổ biến ở nước ta, trong đó vùng ven bờ và trên biển.
1.2. Vươn ra biển, làm giàu từ biển và phát triển nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển (Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020).
1.3. Việt Nam là một trong số các quốc gia được dự báo là sẽ chịu tác động bất lợi lớn nhất từ biến đổi khí hậu.
2. Bối cảnh quốc tế
2.1. Thế kỷ 21 là thế kỷ của biển và đại dương.
2.2. Biến đổi khí hậu và nước biển dang sẽ tác động mạnh lên các hệ sinh thái biển và vùng ven bờ.
2.3. Phương thức quản lý tổng hợp các hoạt động trên biển và tiếp cận hệ sinh thái trong quy hoạch không gian và phân vùng phát triển biển đang được áp dụng phổ biến ở nhiều nước trên thế giới.
2.4. Tranh chấp chủ quyền biển, đảo diễn ra ở nhiều nơi trên thế giới, đang xẩy ra trên biển Đông nhưng xu thế hợp tác để cùng khai thác tài nguyên và bảo vệ môi trường biển vẫn là hướng chủ đạo trong thập niên tới.
Phần V. ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN VÀ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG BIỂN GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2030
1. Quan điểm chỉ đạo
2.1. Tài nguyên và môi trường biển có vai trò đặc biệt quan trọng đối với đất nước, là cơ sở để làm giàu từ biển và đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về biển.
2.2. Hiểu đúng và đầy đủ về tài nguyên và môi trường biển, dự báo kịp thời và chính xác các thiên tai trên biển là điều kiện tiên quyết, là cơ sở để sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
2.3. Biển và vùng ven bờ là nơi diễn ra nhiều hoạt động đan xen với sự tham gia của nhiều bên liên quan, gắn kết nhiều lợi ích khác nhau. Vì vậy, tiếp cận quản lý tổng hợp và thống nhất là hướng đi tốt nhất để sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển thành công.
2.4. Các hệ sinh thái biển là nền tảng của tài nguyên và môi trường biển. Vì vậy, bố trí không gian và phân vùng phát triển trên cơ sở tiếp cận hệ sinh thái tạo tiền đề để sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
2.5. Tài nguyên và môi trường biển thuộc sở hữu toàn dân. Vì vậy, sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển là trách nhiệm của toàn xã hội, cần kết hợp nội lực với hợp tác quốc tế trong phát huy tiền năng và lợi thế của biển, bảo vệ môi trường biển.
2.6. Gắn kết hoạt động quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển với bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền các vùng biển và hải đảo là nhiệm vụ chung của các cấp, các ngành.
2. Mục tiêu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường biển nhằm phát triển biển kinh tế - xã hội biển và vùng ven biển bền vững, gìn giữ tiềm năng phát triển, môi trường biển trong lành và an toàn cho các thế hệ mai sau.
2.2. Mục tiêu cụ thể
a) Hiểu rõ, đúng, chính xác hơn về các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng, lợi thế và các tác động bất lợi từ biển.
b) Áp dụng quản lý tổng hợp và thống nhất các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội trên các vùng biển Việt Nam.
c) Sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn tài nguyên không tái tạo, khai thác trong khả năng tái tạo các nguồn tài nguyên khác, phát huy các tiềm năng, lợi thế của biển và hạn chế các tác động bất lợi từ biển.
d) Bảo tồn các hệ sinh thái đặc thù hoặc đại diện, các loài sinh vật biển có giá trị đang bị đe doạ tuyệt chủng, giữ gìn các nguồn gen thuỷ sinh có giá trị để bảo tồn và phát huy đa dạng sinh học biển.
đ) Phòng ngừa, kiểm soát các nguồn ô nhiễm biển từ đất liền, phát triển kinh tế - xã hội và các hoạt động khác trên biển.
e) Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ, toàn diện và hình thành cơ chế chia sẻ thông tin hiệu quả về tài nguyên và môi trường biển.
3. Các đột phá chiến lược
3.1. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu toàn diện, đầy đủ, tin cậy và cơ chế chia sẻ thông tin hiệu quả về tài nguyên và môi trường biển.
3.2. Tiếp cận quản lý tổng hợp và thống nhất các hoạt động trên biển, vùng ven bờ theo hướng sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
3.3. Bố trí không gian và phân vùng phát triển biển phù hợp với đặc tính sinh thái biển.
3.4. Lồng ghép đầy đủ các giải pháp giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu trong chiến lược, chính sách sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển.
4. Định hướng nhiệm vụ sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển đến năm 2020
4.1. Điều tra, khảo sát, đánh giá toàn diện và đầy đủ về các nguồn tài nguyên thiên nhiên, tiềm năng và lợi thế của biển
a) Mục tiêu:
b) Định hướng các nhiệm vụ chiến lược:
4.2. Quan trắc toàn điện các yếu tố khí tượng, thuỷ văn, môi trường và dự báo kịp thời, chính xác các thiên tai trên biển
a) Mục tiêu:
b) Định hướng nhiệm vụ chiến lược:
4.3. Giảm nhẹ các tác động tiêu cực và thích ứng với biến đổi khí hậu và nước biển dâng
a) Mục tiêu:
b) Định hướng nhiệm vụ chiến lược:
4.4. Bảo tồn đa dạng sinh học biển
a) Mục tiêu:
b) Định hướng các nhiệm vụ chiến lược:
4.5. Sử dụng bền vững các nguồn tài nguyên biển
a) Mục tiêu:
b) Định hướng các nhiệm vụ chiến lược:
4.6. Phát triển các ngành kinh tế biển bền vững về môi trường
a) Mục tiêu:
b) Định hướng các nhiệm vụ chiến lược:
4.7. Kiểm soát các nguồn thải từ đất liền
a) Mục tiêu:
b) Định hướng nhiệm vụ chiến lược:
4.8. Phát hiện kịp thời và ngăn chặn các nguồn ô nhiễm trên biển
a) Mục tiêu:
b) Định hướng nhiệm vụ chiến lược:
4.9. Xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu đầy đủ và toàn diện về tài nguyên và môi trường biển
a) Mục tiêu
b) Định hướng nhiệm vụ chiến lược:
4.10. Tiếp cận quản lý tổng hợp và thống nhất trong sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
a) Mục tiêu:
b) Định hướng nhiệm vụ chiến lược:
4.11. Quy hoạch không gian và phân vùng phát triển dựa trên các đặc tính sinh thái của biển
a) Mục tiêu:
b) Định hướng các nhiệm vụ chiến lược:
4.12. Gắn nhiệm vụ quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường với bảo vệ chủ quyền và quyền chủ quyền các vùng biển và hải đảo của Việt Nam
a) Mục tiêu:
b) Định hướng nhiệm vụ chiến lược:
5. Các giải pháp tổng thể
5.1. Tuyên truyền, nâng cao nhận thức về sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
5.2. Hoàn thiện pháp luật và thể chế về quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
5.3. Tăng cường đầu tư và chi thường xuyên từ ngân sách nhà nước cho quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
5.4. Đào tạo nguồn nhân lực cho quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
5.5. Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học, ứng dụng công nghệ sử dụng bền vững tài nguyên và bảo vệ môi trường biển
5.6. Đẩy mạnh hợp tác quốc tế về tài nguyên và môi trường biển
Phần IV. KẾT LUẬN
Newer articles